Currently sorted Bởi lần cập nhật gần đây nhất (Tăng dần ) Thứ tự sắp xếp : Bởi lần cập nhật gần đây nhất

![]() | Giây | |||
---|---|---|---|---|
1. Đơn vị đo thời gian của hệ SI và Bảng đơn vị hợp pháp, kí hiệu s. trước đâyđược định nghĩa căn cứ vào ngày Mặt Trời trung bình. Từ 1967 được định nghĩa căn cứ vào một bức xạ nhất định của nguyên tử xêsi 133Cs . 2. Đơn vị đo góc phẳng và cung, kí hiệu ”, bằng 1/60 phút (’) hoặc 1/13600 độ. | ||||
|
![]() | Gia tốc trọng trường, gia tốc rơi tự do | |||
---|---|---|---|---|
Nếu bỏ qua sức cản của không khí từ một điểm trên Trái đất mọi vật dù nặng nhẹ khác nhau đều rơi cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do hoặc gia tốc trọng trường ở điểm ấy. Gia tốc trọng trường g phụ thuộc vào độ cao và vĩ độ của điểm đang xét, giá trị gần đúng là: g = 9,8m/s2. Ở địa cực: g = 9,832m/s2. Ở xích đạo g = 9,780m/s2. Ở Hà Nội g = 9,787m/s2 . Ở thành phố Hồ Chí Minh g = 9,782m/s2 | ||||
|
![]() | Quang học | |||
---|---|---|---|---|
Hiện tượng đặc trưng cho quá trình sống. Đó là sự tổng hợp các dao động của hai nguồn thể hiện trong một khoảng không gian xác định (gọi là trường giao thoa) thành những điểm có dao động cực đại (gọi là cự đại giao thoa), và những điểm có dao động cực tiểu, có thể bằng không (cực tiểu giao thoa). Quỹ tích cực đại và cực tiểu giao thoa này gọi là vân giao thoa. Có vân cực đại và vân cực tiểu, xen kẽ nhau. Điều kiện để có giao thoa là hai nguồn dao động phải là kết hợp, nghĩa là có cùng tần số, có độ lệch pha và tỉ số các biên độ dao động không đổi. Điều kiện để có cực đại của dao động là hai sóng gặp nhau có cùng pha, hoặc hiệu số hai đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng l. Điều kiện để có cực tiểu của dao động là hai sống gặp nhau, hoặc hiệu số đường đi bằng một số lẻ lần l/2 (l là bước sóng). | ||||
|
![]() | Ghép nguồn điện | |||
---|---|---|---|---|
Nếu tất cả các pin (hay acquy) được ghép đều có suất điện động e. đ.đ.E. E = ne ; điện trở trong R = nr, n là số pin. Khi ghép song song các nguồn giồng nhau thì E = e ; | ||||
|
![]() | Ghép tụ điện | |||
---|---|---|---|---|
Nếu ghép nối tiếp, cả bộ có điện dung C, thì nghịch đảo của C bằng tổng cách nghịch đảo của mỗi điện cảm ứng. Bộ này chịu được hiệu thế bằng tổng các hiệu điện thế làm việc của các tụ Nếu ghép song song, cả bộ điện có điện dung C = C1 + C2 + …Cn nhưng h.đ.t làm việc của bộ chỉ bằng h. đ. t nhỏ nhất. | ||||
|
![]() | Ghi âm | |||
---|---|---|---|---|
Có nhiều cách để ghi âm trên vật ghi, sau đó lúc cần sẽ dủng vật đó để phát lại ghi âm. Đĩa hát. Là vật ghi âm bằng phương pháp cơ học. Các dao động âm được ghi thành rãnh trên mặt đĩa. Để lồng tiếng vào phim, cường độ và dạng của một tia sáng được biến đổi theo dao động âm rồi thành một đường chạy dọc theo một mép của phim, với bề rộng và độ sáng hay tối biến thiên theo dao động âm. Một phương pháp ghi âm phổ biến hiện nay là ghi âm trên băng từ (X. Băng từ). Phương pháp hiện đại dùng tia lade (X. dĩa compac) | ||||
|
![]() | Gam | |||
---|---|---|---|---|
Ước của đơn vị khối lượng, bằng một phần nghìn của kilogam, ký hiệu g ; 1g = 10-3kg | ||||
|
![]() | Gamma | |||
---|---|---|---|---|
Đơn vị khối lượng thường dùng trong ngành Dược, ký hiệu g , bằng 1microgam | ||||
|
![]() | Ghép điện trở | |||
---|---|---|---|---|
Nếu nhiều điện trở được ghép nối tiếp thì điện trở (toàn phần) của cả bộ bằng tổng các điện trở R = R1 + R2 + …… Rn Nếu ghép song song thì nghịch đảo của điện trở (tương đương) của cả bộ bằng các nghịch đảo của mỗi điện trở : Vận dụng hai quy tắc trên, có thể tính điện trở (tương đương) của cả bộ bằng tổng các nghịch đảo của mỗi điện trở. | ||||
|