Công suất cho áp suất khí quyển p theo độ cao h, với giả thiết nhiệt độ của khí quyển không đổi theo độ cao, , trong đó p0 là áp suất khí quyển ở mặt đất (h = 0) m là khối lượng mol của không khí, g là gia tốc trọng trường, T là nhiệt độ tuyệt đối của khí quyển, R là hằng số các khí lý tưởng; (exp(A) trỏ eA).
Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên thể tích của một chất khi nhiệt độ biến thiên (áp suất giữ không đổi). Nếu V0 là thể tích ở nhiệt độ t0, Vt là thể tích ở nhiệt độ t thì ta có: gọi là hệ số nở khối.
Với chất rắn đa tinh thể hoặc vô định hình thì b» 3a, a là hệ số nở dài.
Với chất khí lý tưởng
Đa số chất có b > 0. Riêng nước có b < 0 trong khoảng từ 00C đến 40C
Sự biến đổi của một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí. Hóa hơi bao gồm bay hơi và sôi. Chất lỏng lạnh đi khi bay hơi. Nếu muốn cho nhiệt độ của chất lỏng không đổi thì phải truyền nhiệt cho nó. Nhiệt lượng cần cung cấp cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó hóa hơi ở nhiệt độ sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất lỏng.
Sự biến đổi của một chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng. các phương pháp hóa lỏng khí thường dùng trong công nghiệp là: hạ nhiệt độ, giãn đoạn nhiệt hoặc nén đoạn nhiệt (ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn).
Chất ở trạng thái khí và ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn Tk(ở trên nhiệt độ này thì gọi là khí). Trong đồ thị p.V (H.66), 1 là đường thẳng nhiệt tới hạn, 2 là đường thẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T < Tk, A là điểm biểu diễn chất ở trạng thái hơi chưa bảo hòa (hơi khô). Nếu ta nén tới thể tích VB, hơi bất đầu ngưng tụ thành nước và trở thành hơi bảo hòa. Áp suất pB gọi là áp suất hơi bảo hòa ứng với nhiệt độ T.
Tiếp tục nén thì lượng hơi giảm, lượng chất lỏng tăng nhưng áp suất giữ không đổi. tới thể tích VC thì toàn bộ chất ấy hóa lỏng.
Hai dao động điều hòa có pha khác nhau một góc j (không bằng 2kp radian, k là số nguyên) gọi là lệch pha, j gọi là góc lệch pha (hay độ lệch pha). Trường hợp riêng: j = (2k + 1)p gọi là ngược pha; j = 2kp (k = 1, 2…) gọi là cùng pha (đồng pha).
Trong hệ tọa độ “áp suất p – nhiệt độ T” có thể vẽ các đường cong ; nóng chảy 1, háo hơi 2, và thăng hoa 3, giới hạn các trạng thái rắn R, lỏng L và khí K (H.40). Ba đường cong có một điểm chung I gọi là điểm ba. Ở áp suất và nhiệt độ ứng với điểm ba, một chất có thể tồn tại ở cả ba trạng thái. Đối với nước T1 = 0,010C, p1 = 610,8Pa